Thanh Trúc
1. Cách viết nào sau đây không được dùng để mô tả tập A {1,4,7,4,10,....} A. A{x€N|x1+3k,k€N} B. A{x€N|x-2+3k, k€N*} C. A{1+3x|x€N} D. A{x3k|k€N} 2. Biết AB{1,5,7,8}, BA{2,10}, A giao B{3,6,9}, khi đó tập A,B lần lượt là: A. {3,6,9,1,5,7,8} , {3,6,9,2,10} B. {3,6,9,2,10} , {3,6,9,1,5,7,8} C. {1,5,7,8,2,10} , {3,6,9,2,10} D. {3,6,9,2,10} , {1,5,7,8,2,10} 3.Cho A{1,2}, B{1,2,3,4}. Số tập X:X U AB là: A.1 B.2 C.3 D.4 4. Một lớp học có 25 học sinh khá môn tự nhiên, 24 học sinh học khá...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
tràn thị trúc oanh
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
17 tháng 9 2019 lúc 8:06

Chương 1: MỆNH ĐỀ, TẬP HỢP

Bình luận (0)
nguyen thanh nhan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Ân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 14:41

a: A={0;1;2;3}

b: B={-16;-13;-10;-7;-4;-1;2;5;8}

c: C={-9;-8;-7;...;7;8;9}

d: \(D=\varnothing\)

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 21:40

a: \(3< n^2< 30\)

=>\(\sqrt{3}< n< \sqrt{30}\)

mà \(n\in Z^+\)

nên \(n\in\left\{2;3;4;5\right\}\)

=>A={2;3;4;5}

b: |n|<3

=>-3<n<3

mà \(n\in Z\)

nên \(n\in\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)

=>B={-2;-1;0;1;2}

c: x=3k

=>\(x⋮3\)

mà -4<x<12

nên \(x\in\left\{-3;0;3;6;9\right\}\)

=>C={-3;0;3;6;9}

d: \(n\in N\)

mà n<5

nên \(n\in\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

=>\(n^2+3\in\left\{3;4;7;12;19\right\}\)

=>D={3;4;7;12;19}

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Ân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 9 2021 lúc 15:11

\(a,A=\left\{0;1;2;3;4\right\}\\ b,B=\left\{-16;-13;-10;-7;-4;-1;2;5;8\right\}\\ c,C=\left\{-9;-8;-7;...;7;8;9\right\}\\ d,x^2-3x+1=0\\ \Delta=9-4=5\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\\x=\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow D=\left\{\dfrac{3-\sqrt{5}}{2};\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\right\}\)

\(e,2x^3-5x^2+2x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-2\right)\left(2x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=\dfrac{1}{2}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow E=\left\{0;2\right\}\\ f,F=\left\{0;3;6;9;12;15;18\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quang
Xem chi tiết
Vũ Phương Linh
12 tháng 9 2021 lúc 15:52

2626000

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lưu Nguyễn Trúc Linh
12 tháng 9 2021 lúc 15:55

2626000

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Hữu Thành Đạt
12 tháng 9 2021 lúc 15:55

2626000

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Bảo Trang
Xem chi tiết
tribinh
1 tháng 11 2021 lúc 15:38

ví dụ là 3k + 1 = 3 . 4 + 1 = 13 

13 khi chia cho 3 thì còn dư 1  3k + 2 cũng vậy , 2 là số dư của phép tính đó  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Bảo Trang
1 tháng 11 2021 lúc 16:08

Oki, thank you nha!
CHÚC BẠN THI GIỮA KÌ TỐT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Minh Hiếu
15 tháng 9 2023 lúc 20:58

a) \(2x^3-3x^2-5x=0\)

\(x\left(x+1\right)\left(2x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(L\right)\\x=-1\left(TM\right)\\x=\dfrac{5}{2}\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

\(A=\left\{-1\right\}\)

b) \(x< \left|3\right|\)\(\Leftrightarrow-3< x< 3\)

\(B=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

c) \(C=\left\{-3;3;6;9\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
15 tháng 9 2023 lúc 21:52

a) \(A=\left\{x\in Z|2x^3-3x^2-5x=0\right\}\)

\(2x^3-3x^2-5x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x^2-3x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\left(2x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\\x=\dfrac{5}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=\left\{0;-1\right\}\)

b) \(B=\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)

c) \(C=\left\{-3;3;6;9\right\}\)

Bình luận (0)
trần thị thanh thúy
Xem chi tiết
Nguyen
7 tháng 9 2019 lúc 21:35

Ta thấy 3k+1 là số chẵn, 6m+1 là số lẻ với \(k,m\ne0\). Với k=m=0: 3k+1=6m+1=1.

Vậy \(A\cap B=\left\{1\right\}\);A\B={3k+1|\(k\in\text{ℕ*}\)}

#Walker

Bình luận (1)